Thời gian làm việc từ 8h00 -20h00 Các ngày trong tuần

Phòng khám đa khoa 52 Nguyễn Trãi

ĐƯỢC SỞ Y TẾ CẤP PHÉP

"Vì sự nghiệp chăm sóc sức khỏe"

Hotline: 03.56.56.52.52

Từ 8h - 20h Tất cả các ngày trong tuần

Buồn tiểu nhưng không đi được là bệnh gì?

Chia sẻ:

Buồn tiểu nhưng không đi được là triệu chứng mà rất nhiều người thường hay gặp phải. Tình trạng này làm cho người bệnh luôn cảm thấy khổ sở và rất khó chịu. Nếu để bệnh kéo dài sẽ gây ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe và tâm lý, gây xáo trộn cuộc sống và sinh hoạt người bệnh.

Vậy, nguyên nhân buồn tiểu nhưng không đi được là do đâu? Không đi tiểu được phải làm sao? Cách trị bí tiểu ngay tại nhà như thế nào? Nhận biết được điều này là cách để mọi người phòng tránh và điều trị bệnh hiệu quả. Dưới đây là chia sẻ của các chuyên gia ngoại tiết niệu về vấn đề này, mọi người hãy cùng theo dõi bài viết.

Buồn tiểu nhưng không đi được là do đâu?

Khi buồn tiểu mà không đi được, người bệnh sẽ có cảm giác bí đái, căng tức bàng quang và rất khó chịu. Tình trạng này gọi là hiện tượng bí tiểu.

Bình thường, khi có một lượng nước tiểu nhất định trong bàng quang, khoảng từ 250-800 ml sẽ gây nên cảm giác kích thích buồn tiểu. Lượng nước tiểu thải ra ngoài với lưu lượng 20ml/giây.

Tình trạng tiểu lâu, hay đi tiểu khó là biểu hiện của các lớp cơ thắt chống lại những cản trở này, gây nên bít tắc ở cổ bàng quang. Thành bàng quang sẽ bị chai xơ do viêm mạn tính, mô đàn hồi sẽ bị thay thế bằng các mô sợi làm cho bàng quang co bóp yếu, không thể tống nước tiểu ra ngoài được.

Các chuyên gia ngoại tiết niệu cho biết: Hiện tượng buồn tiểu nhưng không đi được hay còn gọi là bí tiểu có hai dạng:

  • Bí tiểu cấp tính

Bí tiểu cấp là hiện tượng người bệnh có cảm giác buồn tiểu mà không thể đi được một cách bình thường, phải cố rặn mới ra vài giọt nước tiểu trong khi bàng quang căng đầy, cảm giác tức bụng và đôi khi xuất hiện cơn co thắt, đau buốt rất khó chịu.

  • Bí tiểu mạn tính

Bí tiểu mạn diễn ra do tình trạng tiểu khó, bí tiểu cấp tính kéo dài, nước tiểu tồn đọng trong bàng quang ngày một tăng lên đồng thời khả năng tống hết nước tiểu của bàng quang ngày một kém đi. Sau đó, bàng quang có thể bị căng giãn trầm trọng, kích thước lớn hơn, lâu dần mất đi khả năng co bóp.

Nếu tình trạng bí tiểu mạn kéo dài lâu ngày không được chữa trị có thể dẫn đến tình trạng căng trướng toàn bộ hệ tiết niệu, gây viêm tiết niệu ngược dòng. Thậm chí, trường hợp nặng có thể gây ra tình trạng giãn thận niệu quản hai bên gây suy thận và nhiều biến chứng nguy hiểm khác.

⚠️⚠️⚠️ XEM NGAY: Ăn gì dễ đi ngoài

buồn tiểu nhưng không đi được

Buồn tiểu nhưng không đi được có nguy hiểm không?

Tình trạng khó đi tiểu dù là ở giai đoạn cấp tính hay mãn tính, nếu không được điều trị kịp thời sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe cũng như sinh hoạt hằng ngày do bệnh nhân.

Bên cạnh đó, nếu không được điều trị kịp thời, tình trạng bí tiểu có thể có những biến chứng rất nguy hiểm như:

  • Nếu người bệnh bị bí tiểu do viêm đường tiết niệu gây nên, các triệu chứng tiểu buốt, tiểu rắt, tiểu ra mủ thậm chí đi tiểu buốt ra máu sau khi quan hệ, tình trạng này kéo dài sẽ dẫn đến nguy cơ viêm bể thận, làm chức năng thận suy yếu, nhiễm trùng máu và tử vong.
  • Nam, nữ bị bí tiểu do bị sỏi thận nếu không được chữa trị kịp thời sẽ gây tắc đường tiết niệu, suy giảm chức năng thận, suy thận cấp, vỡ thận và có thể dẫn đến tử vong.
  • Nam giới bị bí tiểu do viêm tuyến tiền liệt nếu không được phát hiện sớm và điều trị ngay sẽ có những ảnh hưởng lớn đến sinh hoạt hàng ngày (tiểu nhiều lần, tiểu buốt, tiểu rát…). Ảnh hưởng đến chất lượng đời sống tình dục, gây rối loạn cương dương, thậm chí là liệt dương…dẫ đến vô sinh, hiếm muộn.
  • Gây nhiễm trùng đường tiểu: Dòng nước tiểu khi bị chặn lại sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển ở đường tiết niệu và gây nên tình trạng viêm nhiễm đường tiểu.
  • Nguy cơ tử vong:  Bí tiểu mạn tính có thể dẫn tới viêm phúc mạc, thậm chí tử vong do sốc.
  • Nữ giới buồn tiểu nhưng không đi được do viêm nhiễm phụ khoa nếu người bệnh chủ quan không chữa trị ngay sẽ dẫn đến tình trạng viêm nhiễm nặng hơn thậm chí đi tiểu buốt và ra máu sau quan hệ, viêm cổ tử cung, ung thư cổ tử cung…vô sinh là điều rất dễ xảy ra.
  • Tổn thương bàng quang: Khi bàng quang bị ứ đọng nhiều lần sẽ khiến chức năng co bóp của bàng quang bị suy giảm và đồng thời làm giảm khả năng bài xuất của nước tiểu.

⚠️⚠️⚠️ XEM NGAY: Cơ quan sinh dục nam

Những nguy hiểm của các bệnh lý liên quan đến bệnh bí tiểu là không lường hết được. Vì vậy, để bảo vệ sức khỏe cho bản thân, khi có dấu hiệu tiểu buốt kéo dài người bệnh cần đến ngay các cơ sở y tế chuyên khoa uy tín để được thăm khám và điều trị kịp thời, tránh tình trạng chủ quan để bệnh có cơ hội phát triển nặng sẽ nghiêm trọng và khó chữa hơn.

Trên đây là những thông tin về vấn đề bí tiểu, buồn tiểu nhưng không đi được. Hi vọng qua bài viết này mọi người sẽ trang bị được cho mình những kiến thức cơ bản nhất về triệu chứng bí tiểu là dấu hiệu của bệnh gì, nguyên nhân và cách điều trị, qua đó người bệnh sẽ có cách phòng và điều trị bệnh hiệu quả.

Mọi thắc mắc bạn có thể liên hệ về đường dây nóng: 03.56.56.52.52 để được tư vấn, giải đáp miễn phí hoặc chọn tư vấn trực tuyến để trò chuyện cùng chuyên gia của phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi.

Phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi, địa chỉ: số 52 Nguyễn Trãi – Thanh Xuân – Hà Nội. Phóng khám làm việc từ 7h30 đến 20h hàng ngày, kể cả chủ nhật và ngày lễ nên bạn có thể hoàn toàn yên tâm về thời gian thăm khám và điều trị an toàn hiệu quả.

Khoa Nguyễn

Khoa Nguyễn tốt nghiệp bác sĩ chuyên ngành y đa khoa, Đại học Y Hà Nội, là người tâm huyết với các diện bệnh về nam khoa, phụ khoa, bệnh xã hội,... Với mong muốn mang lại sức khỏe trọn vẹn cho mọi người, Khoa Nguyễn sẽ cung cấp đầy đủ kiến thức về sức khỏe sinh sản đến cho mọi người dưới sự cố vấn của các tiến sĩ, bác sĩ y khoa đầu ngành

KIẾN THỨC Ý KHOA CHO BẠN VUI MỖI NGÀY
cham-sinh-duc

Chàm sinh dục là gì và có phải chữa không?

Nhắc tới chàm sinh dục, đây không phải là khái niệm mới nhưng thực sự còn rất nhiều người chưa hiểu rõ về căn bệnh này. Tuy không quá nguy […]

an-gi-de-co-be-co-mui-thom

Ăn gì để “cô bé” có mùi thơm

Ăn gì để cô bé có mùi thơm là điều chị em sẽ luôn muốn tìm hiểu. Bởi lẽ một “cô bé” thơm tho sẽ khiến cho chàng mê mệt […]

tai-sao-cau-nho-hay-chao-co-buoi-sang

Tại sao cậu nhỏ hay chào cờ buổi sáng?

Tại sao cậu nhỏ hay chào cờ buổi sáng? Là lo lắng của nhiều nam giới, nhất là những thanh thiếu niên trong độ tuổi dậy thì. Liệu đây là […]

Phòng khám đa khoa 52 Nguyễn Trãi
Nhập từ khóa cần tìm kiếm

Anh Tráng đã đặt khám online

Click đặt hẹn ngay hôm nay

phút trước