Thời gian làm việc từ 8h00 -20h00 Các ngày trong tuần

Phòng khám đa khoa 52 Nguyễn Trãi

ĐƯỢC SỞ Y TẾ CẤP PHÉP

"Vì sự nghiệp chăm sóc sức khỏe"

Hotline: 03.56.56.52.52

Từ 8h - 20h Tất cả các ngày trong tuần

Môi nhỏ bị sần sùi là bệnh gì?

Chia sẻ:

Vùng kín của chị em nữ giới là bộ phận hết sức nhạy cảm. Tuy nhiên có nhiều bệnh lý diễn ra hết sức âm thầm nên không thể phát hiện sớm được. Một trong những triệu chứng bất thường đáng lưu ý phải kể đến chính là tình trạng sần sùi ở môi nhỏ. Đây có thể là dấu hiệu của nhiều bệnh lý khác nhau.

Vậy môi nhỏ bị sần sùi là triệu chứng của bệnh gì? Cách khác phục tình trạng này cụ thể được áp dụng như thế nào? Những băn khoăn này sẽ được giải đáp một cách cụ thể trong bài viết dưới đây.

Cấu tạo cơ quan sinh dục nữ khá phức tạp bao gồm rất nhiều bộ phận như: môi lớn, môi bé, âm hộ, âm đạo, tử cung, cổ tử cung, vòi trứng, dạ con…vì vậy, mỗi một vấn đề bất thường xảy ra tại cơ quan này cũng gây ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe và khả năng sinh sản của phụ nữ. Một trong số đó là triệu chứng môi nhỏ bị sần sùi.

Môi nhỏ bị sần sùi

Các bác sĩ chuyên khoa cho biết rằng: môi nhỏ bị sần sùi có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân điển hình như:

  • Vệ sinh không sạch sẽ: việc vệ sinh vùng kín không sạch sẽ là một trong những nguyên nhân khiến cho các vi khuẩn có điều kiện sinh sôi và phát triển hết sức mạnh mẽ. Tình trạng này hoàn toàn có thể gây phát sinh viêm nhiễm và khiến môi nhỏ bị sần sùi
  • Dị ứng với dung dịch vệ sinh: trong trường hợp chị em lạm dụng các loại nước rửa phụ khoa có nồng độ tẩy rửa quá cao cũng có thể khiến môi nhỏ gặp phải tình trạng sần sùi do bị dị ứng.
  • Việc sử dụng bao cao su kém chất lượng cũng được xác định là một trong những nguyên nhân khiến cho môi nhỏ mọc các nốt sần
  • Lựa chọn các loại đồ lót quá chật, lười tắm rứa vệ sinh cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng viêm nhiễm ở vùng kín và khiến môi nhỏ xuất hiện các nốt sần sùi
  • Quan hệ tình dục không an toàn: việc quan hệ tình dục không an toàn là một trong những nguyên nhân khiến chị em gia tăng nguy cơ viêm nhiễm ở cơ quan sinh dục và rất dễ mắc phải các bệnh xã hội nguy hiểm

=>> Xem ngay: Đau rát vùng kín nữ

môi nhỏ bị sần sùi

Môi nhỏ bị sần sùi có thể là biểu hiện của các bệnh lý nguy hiểm

Môi nhỏ bị sần sùi hoàn toàn có thể là biểu hiện của những bệnh lý nguy hiểm điển hình như:

  • Bệnh sùi mào gà

Sùi mào gà là bệnh lý xã hội nguy hiểm do virus HPV gây nên, bệnh chủ yếu lây qua quan hệ tình dục không an toàn. Khi bị mắc bệnh sùi mào gà, vùng kín của nữ giới sẽ xuất hiện các nốt sùi nhỏ màu hồng hoặc trắng có chân hoặc cuống, đầu nhọn như nhú gai. Ban đầu, các nốt sùi nhỏ li ti mọc rải rác tại cơ quan sinh dục nên chị em có thể thấy môi nhỏ bị sần sùi.

Các nốt sùi tại môi nhỏ không gây cảm giác ngứa ngáy hay đau đớn gì cho người bệnh. Do đó, bệnh sùi mào gà ở giai đoạn đầu rất khó phát hiện, và chị em dễ bị nhầm lẫn với các bệnh lý ngoài da khác.

Sùi mào gà ở cơ quan sinh dục nữ không chỉ gây mất thẩm mĩ vùng kín mà còn ảnh hưởng đến sức khỏe tình dục và khả năng sinh sản của chị em.

  • Bệnh mụn rộp sinh dục

Mụn rộp sinh dục cũng là một bệnh lý nguy hiểm do virus Herpes Simplex gây ra. Bệnh lây nhiễm do quan hệ tình dục không an toàn. Khi bị mụn rộp sinh dục, cơ quan sinh dục của nữ giới sẽ xuất hiện các mụn rộp, môi nhỏ bị sần sùi.

Mụn rộp sinh dục có màu hồng nhạt mọc thành từng mảng, bên trong chứa dịch nước và mủ khiến người bệnh cảm thấy ngứa ngáy và đau rát.

Mụn rộp sinh dục có khả năng lây lan từ môi nhỏ bị sần sùi ra các khu vực xung quanh như mông, hậu môn sau đó có thể bị vỡ, gây bội nhiễm kèm theo triệu chứng tiểu khó, tiểu rắt.

Môi nhỏ bị sần sùi cần khắc phục bằng cách nào?

Các bác sĩ chuyên khoa của phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi cho biết rằng môi nhỏ bị sần sùi là dấu hiệu của các bệnh nguy hiểm, chính vì thế cần hết sức lưu ý, cần đến các cơ sở y tế chuyên khoa để được các bác sĩ tiến hành thăm khám và điều trị kịp thời, hiệu quả.

Phương pháp điều trị tình trạng môi nhỏ bị sần sùi có thể áp dụng cụ thể bằng hai phương pháp điển hình như:

  • Điều trị nội khoa: cụ thể là việc sử dụng thuốc nhằm nhanh chóng chấm dứt tình trạng viêm nhiễm, mụn rộp… gây xuất hiện tình trạng môi nhỏ bị sần sùi
  • Điều trị ngoại khoa: việc điều trị ngoại khoa được áp dụng đối với trường hợp nữ giới mắc bệnh sùi mào gà, cần loại bỏ những mụn thịt sùi bằng thủ thuật ngoại khoa.

Hi vọng rằng với những chia sẻ trên đây đã giúp chị em hiểu rõ hơn về tình trạng môi nhỏ bị sần sùi, từ đó có thể chủ động trong việc điều trị, bảo vệ sức khỏe của mình.

Khoa Nguyễn

Khoa Nguyễn tốt nghiệp bác sĩ chuyên ngành y đa khoa, Đại học Y Hà Nội, là người tâm huyết với các diện bệnh về nam khoa, phụ khoa, bệnh xã hội,... Với mong muốn mang lại sức khỏe trọn vẹn cho mọi người, Khoa Nguyễn sẽ cung cấp đầy đủ kiến thức về sức khỏe sinh sản đến cho mọi người dưới sự cố vấn của các tiến sĩ, bác sĩ y khoa đầu ngành

KIẾN THỨC Ý KHOA CHO BẠN VUI MỖI NGÀY
cham-sinh-duc

Chàm sinh dục là gì và có phải chữa không?

Nhắc tới chàm sinh dục, đây không phải là khái niệm mới nhưng thực sự còn rất nhiều người chưa hiểu rõ về căn bệnh này. Tuy không quá nguy […]

an-gi-de-co-be-co-mui-thom

Ăn gì để “cô bé” có mùi thơm

Ăn gì để cô bé có mùi thơm là điều chị em sẽ luôn muốn tìm hiểu. Bởi lẽ một “cô bé” thơm tho sẽ khiến cho chàng mê mệt […]

tai-sao-cau-nho-hay-chao-co-buoi-sang

Tại sao cậu nhỏ hay chào cờ buổi sáng?

Tại sao cậu nhỏ hay chào cờ buổi sáng? Là lo lắng của nhiều nam giới, nhất là những thanh thiếu niên trong độ tuổi dậy thì. Liệu đây là […]

Phòng khám đa khoa 52 Nguyễn Trãi
Nhập từ khóa cần tìm kiếm

Anh Tráng đã đặt khám online

Click đặt hẹn ngay hôm nay

phút trước