Thời gian làm việc từ 8h00 -20h00 Các ngày trong tuần

Phòng khám đa khoa 52 Nguyễn Trãi

ĐƯỢC SỞ Y TẾ CẤP PHÉP

"Vì sự nghiệp chăm sóc sức khỏe"

Hotline: 03.56.56.52.52

Từ 8h - 20h Tất cả các ngày trong tuần

Viêm đường tiết niệu nên ăn gì và không nên ăn gì?

Chia sẻ:

Biểu hiện viêm đường tiết niệu xuất hiện khá khổ biến và không loại trừ bất cứ ai, tuy nhiên tỷ lệ mắc bệnh ở nữ giới thường cao hơn. Bệnh dễ tái phát, nếu bỏ qua không điều trị hoặc chữa không dứt điểm sẽ gây ra nhiều hệ lụy về khả năng tình dục, chức năng sinh sản, thậm chí tính mạng người bệnh. Với một số chia sẻ ngay sau đây về viêm đường tiết niệu nên ăn gì, uống gì mong rằng sẽ giúp bạn đọc chủ động hơn trong phòng tránh và hỗ trợ trong quá trình điều trị bệnh lý này.

Cách nhận diện chính xác bệnh viêm đường tiết niệu

Viêm đường tiết niệu là tình trạng nhiễm khuẩn ở các cơ quan thuộc hệ thống tiết niệu, bao gồm thận, niệu quản, bàng quang và niệu đạo.

Hầu hết các trường hợp viêm đường tiết niệu được chẩn đoán do vi khuẩn E.Coli (Escherichia coli) gây ra. Mầm bệnh lây từ phân trong đại tràng vào bộ phận sinh dục ngoài, gây viêm niệu đạo, bàng quang, sau đó xâm nhập và gây viêm nhiễm lan sang các bộ phận lân cận.

Bạn có thể nhận diện chính xác bệnh lý viêm đường tiết niệu thông qua:

* Các biểu hiện lâm sàng:

  • Thường xuyên đi tiểu, tiểu rắt, tiểu liên tục nhưng lượng nước tiểu trong mỗi lần đi vệ sinh rất ít. Thậm chí, vừa tiểu xong lại có cảm giác muốn đi tiếp.
  • Có cảm giác đau buốt như kim châm khi đi tiểu.
  • Đau ở bụng dưới và lưng và nóng rát ở vùng bụng dưới rất khó chịu, ậm ạch.
  • Tình trạng viêm nhiễm kéo dài rất dễ lây lan đến thận khiến bệnh nhân cảm thấy đau lưng, sốt, cảm giác buồn nôn và nôn.

Để chính xác hơn, bạn đọc nên tìm đến các cơ sở y tế chuyên khoa để được các bác sĩ thăm khám lâm sàng và tiến hành các xét nghiệm cận lâm sàng chuyên sâu hơn. Bao gồm:

  • Xét nghiệm nước tiểu: nhằm xác định chính xác bạn có thực sự bị viêm đường tiết niệu và tìm ra loại khuẩn gây bệnh.
  • Chỉ định siêu âm hoặc chụp CT nhằm xác định chính xác mức độ viêm nhiễm tại niệu đạo và bàng quang. Các xét nghiệm này đặc biệt cần thiết với những trường hợp bị viêm đường tiết niệu tái phát nhiều lần.
  • Ngoài ra, xét nghiệm soi tươi, nhuộm Gram, phản ứng chuỗi Polymerase và nuôi cấy dịch niệu đạo hay nước tiểu đầu bãi sẽ được chỉ định tiến hành.

⚠️⚠️⚠️ XEM NGAY: Viêm đường tiết niệu khi mang thai

Viêm đường tiết niệu nên ăn gì?

Chế độ dinh dưỡng và thói quen sinh hoạt có ảnh hưởng rất lớn đến bệnh lý viêm đường tiết niệu. Do đó, nếu nắm rõ viêm đường tiết niệu nên ăn gì sẽ giúp bạn đọc chủ động hơn trong việc phòng tránh cũng hỗ trợ điều trị bệnh lý này:

Nước ép nam việt quất

  • Nam việt quất trái mọng, chứa proanthocyanidins ngăn chặn vi khuẩn E.Coli xâm nhập và tấn công niệu đạo, đặc tính kháng sinh giúp chống nhiễm trùng hiệu quả.
  • Để phòng tránh bệnh lý này, hãy duy trì uống ½ ly nước ép nam việt quất mỗi ngày. Hãy tăng lên 4 ly/ ngày nếu bạn đang trong thời gian điều trị.

Giấm táo

Các nhà khoa học đã nghiên cứu trong giấm táo có chứa các enzym, chất dinh dưỡng thiết yếu rất tốt trong quá trình điều trị viêm đường tiết niệu, đặc biệt là kali có khả năng gây ức chế vi khuẩn gây viêm nhiễm. Ngoài ra, axit axetic, thúc đẩy sự phát triển vi khuẩn tốt và tiêu diệt vi khuẩn xấu.

Hãy kết hợp 2 muỗng canh giấm táo, 1 muỗng canh mật ong, 1/2 phần nước cốt chanh, nước lọc để uống. Sử dụng hỗn hợp này khoảng 2 lần/ngày.

Lưu ý: Giấm táo không phù hợp với những người bị bệnh liên quan đến dạ dày, những trường hợp sau khi uống cảm thấy người khó chịu nên ngưng lại.

Baking soda:

  • Baking soda có tính kiềm tự nhiên, trung hòa độ axit của nước tiểu, nhờ đó giúp người bệnh giảm đau rát mỗi lần tiểu tiện.
  • Hòa 1 muỗng canh baking soda cùng 1 cốc nước lọc và sử dụng hàng ngày.

Sữa chua:

  • Sữa chua chứa probiotic làm tăng nồng độ vi khuẩn tốt trong cơ thể, tránh xa vi khuẩn xấu, hỗ trợ bảo vệ rất tốt hệ thống ruột non và bàng quang.
  • Hãy thưởng thức 1 bát sữa chua không đường sau mỗi bữa ăn hàng ngày để đạt hiệu quả cao nhất.

Dầu cây trà:

  • Dầu cây trà có đặc tính kháng khuẩn, có khả năng chống lại vi khuẩn như E.Coli, giúp điều trị nhiễm trùng đường tiết niệu.
  • Cho 10 giọt dầu cây trà vào bồn tắm nước ấm và ngâm mình thư giãn. Lặp lại 2 lần/ ngày cho đến khi khỏi bệnh.

Vitamin C:

  • Vitamin C có rất nhiều trong các loại trái cây, rau củ quả quen thuộc: cam, quýt, bưởi, cà chua, ớt chuông, bông cải xanh, đu đủ,… có tác dụng làm ức chế sự phát triển vi khuẩn trong đường tiết niệu.
  • Với những loại quả vị quá chua, lượng axit thường cao, sử dụng nhiều có thể làm tăng cảm giác đau, nóng rát khi tiểu tiện. Hãy điều chỉnh lại lượng sử dụng hoặc ngừng sử dụng theo cảm giác của cơ thể.

Trà xanh:

Hoạt tính kháng khuẩn của Catechins EGC trong trà xanh trên vi khuẩn E.Coli không chỉ giúp hỗ trợ loại bỏ tác nhân gây bệnh mà còn ngăn chặn nguy cơ tái phát.

Pha một tách trà xanh (đã khử caffein) và uống vào mỗi buổi sáng, tối. Uống 2 lần/ngày cho đến khi khỏi bệnh.

Bên cạnh đó, các bác sĩ khuyến cáo bệnh nhân nên uống đủ nước: 0.4 lít/ 10kg/ người/ ngày để giúp làm loãng nước tiểu, hỗ trợ điều trị viêm đường tiết niệu rất hiệu quả.

Chú ý, loại bỏ những đồ ăn cay nóng, nhiều dầu mỡ, đồ ăn nhanh, đồ uống có ga/ cồn, chất kích thích, hải sản,…để tránh bệnh tình trầm trọng hơn.

⚠️⚠️⚠️ XEM NGAY: Viêm đường tiết niệu uống thuốc gì

viêm đường tiết niệu nên ăn gì

Điều trị viêm đường tiết niệu đúng cách

Đối với bệnh viêm đường tiết niệu cấp tính, chưa có biến chứng, nếu được phát hiện sớm, chỉ định dùng liều kháng sinh duy nhất hoặc một đợt kháng sinh 3 – 7 ngày chẳng những cho phép việc điều trị đạt kết quả khả quan, mà còn góp phần làm giảm nguy cơ kháng thuốc kháng sinh ở tác nhân gây bệnh.

Do đó, thời điểm phát hiện bệnh và can thiệp xử lý kịp thời, đúng cách tại các cơ sở y tế chuyên khoa có ý nghĩa rất quan trọng đến kết quả điều trị.

Tại phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi, bệnh lý này sẽ được chữa trị theo các hướng sau:

– Chỉ định dùng các loại thuốc kháng sinh có tác dụng giảm đau, sưng tấy, phù nề, giảm tiết dịch, ngăn cản tấn công sự xâm nhập và lây lan của vi khuẩn, phòng tránh nguy cơ lây lan sang các bộ phận lân cận.

– Kết hợp điều trị bằng các thuốc Đông y giúp giảm thiểu tác hại của thuốc Tây đến nội tạng, giúp bổ thận, thông huyết, nâng cao hệ miễn dịch, loại bỏ các khả năng tái phát sau điều trị.

– Ứng dụng những tính năng tuyệt vời của dòng máy Laser bán dẫn hỗ trợ điều trị viêm đường tiết niệu:

  • Tiêu diệt vi khuẩn, phòng tránh tình trạng viêm sưng, phù nề, cải thiện tuần hoàn máu cục bộ, tăng khả năng chuyển hóa tế bào, hấp thụ và tiêu tan dịch tiết đường tiết niệu.
  • Thúc đẩy quá trình lên da non, tránh tình trạng sẹo đường niệu, giúp tiểu tiện dễ dàng hơn.

Với một số thông tin cung cấp vừa rồi mong rằng đã giúp bạn giải đáp được thắc mắc: viêm đường tiết niệu nên ăn gì và kiêng ăn gì. Mọi thắc mắc bạn đọc vui lòng liên hệ theo số Hotline: 03.56.56.52.52 hoặc chat tại [Tư vấn trực tuyến] để được giải đáp cụ thể.

Khoa Nguyễn

Khoa Nguyễn tốt nghiệp bác sĩ chuyên ngành y đa khoa, Đại học Y Hà Nội, là người tâm huyết với các diện bệnh về nam khoa, phụ khoa, bệnh xã hội,... Với mong muốn mang lại sức khỏe trọn vẹn cho mọi người, Khoa Nguyễn sẽ cung cấp đầy đủ kiến thức về sức khỏe sinh sản đến cho mọi người dưới sự cố vấn của các tiến sĩ, bác sĩ y khoa đầu ngành

KIẾN THỨC Ý KHOA CHO BẠN VUI MỖI NGÀY
viem-duong-tiet-nieu-co-quan-he-duoc-khong

Viêm đường tiết niệu có quan hệ được không?

Dù biết rằng nhu cầu về tình dục là điều tất yếu ở mỗi người nhưng cũng không để những bệnh lý làm ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản […]

Phòng khám đa khoa 52 Nguyễn Trãi
Nhập từ khóa cần tìm kiếm

Anh Tráng đã đặt khám online

Click đặt hẹn ngay hôm nay

phút trước